Cuộc điều tra do công ty cung cấp dịch vụ truyền hình Rovi tổ chức tại Anh thực hiện khảo sát ở người dùng từ lứa tuổi từ 20 đến 60.
Một con số đáng ngạc nhiên là có tới 97% trong số những người tham gia cuộc thăm dò cho biết: họ mong muốn và tin tưởng rằng TV của mình được tích hợp thêm dịch vụ VOD chỉ trong vòng 5 năm tới.
" alt=""/>97% TV sẽ tích hợp VOD năm 2015Chơi game, xem ti vi nhiều, mắt không được bổ sung vitamin A… là những nguyên nhân dẫn đến chứng khô mắt ở trẻ. Tuy nhiên, do chủ quan, không để ý, chỉ đến khi mắt trẻ đau rát, nhìn mờ, cha mẹ mới mang trẻ đi khám.
Do cha mẹ chủ quan
Một tháng nay, Nhật Minh, 10 tuổi, nhà ở Định Công, Hà Nội thường xuyên thấy mắt bị nhức, mỏi. Mẹ Nhật Minh đã mua thuốc nhỏ mắt cho em nhưng vẫn không khỏi, thậm chí mắt ngày càng đỏ hơn. Sau đó, mắt em bị rát, đau nhói như bị kim châm ở cả hai mắt, gia đình mới đưa em đến Bệnh viện Mắt T.Ư khám. Tại đây, các bác sĩ cho biết Minh loét giác mạc do bị khô mắt từ lâu nhưng không đi khám.
Mẹ Nhật Minh cho biết, hàng ngày ngoài giờ đi học, em thường xem ti vi và chơi game. Những ngày nghỉ, bố mẹ vẫn đi làm, Minh ở nhà với người giúp việc, em chỉ biết lấy ti vi và máy tính làm bạn.
Theo các bác sĩ khoa Mắt trẻ em, Bệnh viện Mắt TƯ, mỗi ngày khoa này tiếp nhận hàng chục bệnh nhi đến khám trong tình trạng mắt nhức mỏi, nhìn mờ, nguyên nhân là do xem ti vi và chơi game.
Bác sĩ Hoàng Cương, Bệnh viện Mắt T.Ư cho biết, khô mắt là một trong những bệnh lý ngày càng gia tăng hiện nay. Đây được xem là một rối loạn nghiêm trọng, có thể khiến giác mạc, kết mạc bị tổn thương vĩnh viễn. Người bị bệnh khô mắt sẽ có các triệu chứng như nhức mắt, khó chịu, khô mắt. Nặng hơn sẽ thấy cộm, ngứa, rát như có dị vật hoặc sạn trong mắt, nhìn mờ, sợ ánh sáng…
" alt=""/>Khô mắt vì game và xem ti viNhững cách nhìn nhận có phần cảm tính
77% game online ở Việt Nam là bạo lực, Bộ TT&TT để lọt 43 game online bạo lực đang phát hành tại Việt Nam… đó là những phát biểu của rất nhiều người khi lên án về game online trong nước. Tuy nhiên, những kết luận đó đều xuất phát từ một cuộc khảo sát về game trong một bộ phận nhất định, đó là học sinh, sinh viên và xuất phát từ quan điểm game có tính đối kháng là bạo lực của một vài cá nhân.
Có thể nói, những kết luận trên vẫn mang yếu tố cảm tính là chính, bởi ở Việt Nam hoàn toàn chưa có những tiêu chí cụ thể để đánh giá về game bạo lực trong game online dựa trên những cơ sở nghiên cứu khoa học nhất định. Còn nếu áp dụng những tiêu chí đánh giá của các tổ chức uy tín trên thế giới nghiên cứu về game như ESRB (tổ chức phi chính phủ ở Bắc Mỹ) hay CERO (Nhật), PEGI (ở Châu Âu), có thể nói game online ở Việt Nam chỉ có thể loại game bắn súng trực tuyến (MMOFPS) và một game nhập vai trực tuyến (MMORPG) là Độc Bá Giang Hồ được xếp vào mức độ bạo lực dành cho độ tuổi trên 17. Tuy nhiên game MMOFPS giờ chỉ còn duy nhất 1 game ở Việt Nam và Độc Bá Giang Hồ cũng đã được chỉnh sửa rất nhiều khi phát hành phục vụ người chơi, nên mức độ bạo lực không còn nghiêm trọng như người ta gán vào cho nó.
Mặc dù những đánh giá về game online vẫn chưa rõ ràng, thế nhưng có điều đáng buồn là trên một vài tờ báo, đã có những bài viết chủ quan, quy chụp đối với game online. Thậm chí có bài báo còn “phản pháo” cả các công trình nghiên cứu khoa học về game có ích cho xã hội.
Đáng lẽ, với vai trò và nhiệm vụ của báo chí thì các bài viết về vấn đề này cần phải khách quan, hướng cho người đọc phân biệt được lợi và hại của game online trong xã hội; làm thế nào để phát triển và quản lý một cách hài hoà
" alt=""/>Game online cần cái nhìn sáng suốt